【keonhacai phat goc】Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri TP. HCM về quy định mua bảo hiểm tự nguyện cho xe mô tô,ếnnghịbỏbảohiểmbắtbuộcvớixemákeonhacai phat goc xe gắn máy.
Theo cử tri, tại điểm a khoản 2 Điều 21 của Nghị định số 100 quy định người tham gia giao thông bằng xe mô tô, xe gắn máy không mua bảo hiểm tự nguyện sẽ bị xử phạt, mức phạt từ 100.000 – 200.000 đồng. Tuy nhiên, khi xảy ra vụ việc, dù người dân mua bảo hiểm nhưng đơn vị (công ty) bán bảo hiểm xe mô tô, xe gắn máy lại không giải quyết quyền lợi cho người dân, trốn tránh trách nhiệm bồi thường.
Do đó, cử tri kiến nghị Bộ GTVT xem xét bỏ quy định xử phạt đối với người tham gia giao thông phải bắt buộc mua bảo hiểm tự nguyện cho xe mô tô, xe gắn máy.
“Nếu không mua thì bị cảnh sát giao thông xử phạt, còn khi mua mà có rủi ro xảy ra thì người có quyền lợi không được bồi thường thỏa đáng”, cử tri nêu vấn đề.
Trả lời nội dung trên, Bộ GTVT cho biết, tại khoản 2, khoản 3 Điều 8 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2022 quy định: Bảo hiểm bắt buộc là sản phẩm bảo hiểm nhằm mục đích bảo vệ lợi ích công cộng, môi trường và an toàn xã hội.
Bảo hiểm bắt buộc bao gồm: Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới; Bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc; Bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng; Bảo hiểm bắt buộc quy định tại luật khác đáp ứng quy định tại khoản 1 Điều này.
Tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc có nghĩa vụ mua bảo hiểm bắt buộc và được lựa chọn tham gia bảo hiểm bắt buộc tại doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được phép triển khai....
Tại khoản 2, Điều 58 Luật Giao thông đường bộ quy định: “Người lái xe khi điều khiển phương tiện phải mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới”.
Tại điểm a, khoản 2, Điều 21 Nghị định số 100 quy định: “Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực sẽ bị phạt tiền từ 100.000 - 200.000 đồng”.
Như vậy, đối với kiến nghị này cần phải nghiên cứu sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm do Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo.
Vì vậy, trong thời gian tới Bộ GTVT sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính, các bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo hiểm của chủ phương tiện giao thông cơ giới đường bộ cho phù hợp với thực tiễn. Đảm bảo quyền lợi của chủ phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ.
(责任编辑:La liga)
- ·Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
- ·Cảnh cáo Amazon, Google về giả mạo đánh giá của khách hàng trên mạng
- ·Cú sốc trộm 'thổi bay' két sắt 15 tỷ trong đêm nóng nhất mạng xã hội
- ·Đây chính là video khiến Google chi tiền tỷ mua YouTube
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Instagram ngày càng nhạt nhẽo trong mắt người trẻ
- ·Khám phá chuỗi tập huấn thiết thực tại cuộc thi Solve for Tomorrow 2021
- ·KonTum lên kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
- ·Mô hình thành phố thông minh của Viettel nhận giải truyền thông thế giới
- ·Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết
- ·Xây dựng lộ trình “đổi mới mình” cho khối Tài chính Ngân hàng từ “đám mây” AWS
- ·Nam sinh bức xúc vì bị nhà trường theo dõi
- ·Dùng dịch vụ lưu trữ cá nhân mobiCloud, cơ hội nhận iPhone 12 Promax
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·Học viện Kỹ thuật Mật mã giành cả 2 giải Nhất vòng sơ khảo cuộc thi kỹ năng ATTT
- ·Doanh nghiệp tư nhân: Gian nan từ bước khởi đầu
- ·MobiFone tặng gói cước data cho riêng người dùng Hà Nội
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Cổ phần hóa vì sao chậm? Áp lực 60 nghìn tỷ đồng và sự đợi chờ từ Sabeco, Habeco